Mụn nang kê ở trẻ sơ sinh có tự hết không?

Chào bác sĩ, bác sĩ cho tôi hỏi là mụn nang kê ở trẻ sơ sinh có tự hết không vậy bác sĩ? Vợ tôi mới sinh được 3 tuần, hôm qua bé có biểu hiện bị các đốm mụn li ti ở trán và hai bên má. Tuy bé không có biểu hiện quấy khóc nhưng vợ chồng tôi cũng rất lo lắng, sợ sau này da bé không được đẹp. Vợ chồng tôi muốn đưa bé đi bác sĩ nhưng mẹ tôi có bảo là trẻ sơ sinh bị mụn nang kê là bình thường, trẻ nào cũng bị, mụn tự khỏi được.

Xin bác sĩ tư vấn cho tôi mụn nang kê ở trẻ sơ sinh có tự hết không? Tôi nên làm gì thưa bác sĩ?

(Lý Văn Hải, 35 tuổi, Quãng Ngãi)

mun-nang-ke-o-tre-so-sinh-co-tu-het-khong1

CÓ THỂ PHỤ HUYNH QUAN TÂM:

Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì là liệu trình xử lý mụn được các chuyên gia da liễu đánh giá cao về cơ chế trị mụn kép mang lại hiệu quả toàn diện, giảm nguy cơ tái phát và KHÔNG GÂY TỔN THƯƠNG DA. KHÁM PHÁ NGAY!

TƯ VẤN CỦA BÁC SĨ:

Chào anh! bác sĩ chuyên mục sẽ tư vấn kỹ để anh hiểu hơn về tình trạng của bé.

Tìm hiểu về mụn nang kê (mụn sữa)

Tình trạng trẻ em bị mọc mụn nang kê (mụn sữa) chiếm 20% số trẻ em sơ sinh. Mụn nang kê mọc nhiều, các nốt mụn nhỏ li ti trên trán, mặt, tay chân. Có trường hợp bệnh tự khỏi nhưng cũng không ít trường hợp trở thành mụn bệnh lý, cần sự can thiệp của bác sĩ.

Mụn nang kê thường do nguyên nhân trẻ bị phì đại tuyến bã, ảnh hưởng của hoormon nhận từ người mẹ. Mụn nang kê xuất hiện nhiều ở các trẻ sinh ra được một vài tuần. Ban đầu, mụn hay mọc trên má, trán, cằm, lưng. Các đốm mụn nhỏ được bao bọc bởi lớp da bị tấy hơi đỏ, mụn nặng hơn khi da trẻ tiếp xúc với chất tẩy rửa, nước bọt, sữa mẹ,…

Mụn nang kê ở trẻ sơ sinh có tự hết không?

mun-nang-ke-o-tre-so-sinh-co-tu-het-khong

Mụn nang kê ở trẻ sơ sinh tùy theo từng trường hợp, có trẻ bị vài tuần là khỏi, có trẻ lại không thể tự khỏi được mụn. Anh cũng không cần quá lo lắng, nếu mụn nang kê ở trẻ hơn 3 tháng không khỏi mới cần thiết đến bác sĩ.

Mụn nang kê ở trẻ sơ sinh cần được chăm sóc tốt. Anh cần chú ý không được bôi bất kỳ loại kem nào trên da trẻ, trẻ sơ sinh da nhạy cảm và rất yếu, dễ bị kích ứng gây viêm. Không nên chạm tay hay chà xát, gãi gỡ lên các nốt mụn nang kê trên da trẻ.

Mỗi ngày người lớn nên tắm cho trẻ sơ sinh bị mụn nang kê bằng nước ấm hoặc xà phòng cho da em bé nhạy cảm. Sau khi tắm xong phải lau khô người cho trẻ và cho trẻ mặc quần áo sạch thoáng.

Trẻ em nên được bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong suốt 6 tháng đầu, như vậy sẽ giúp trẻ có đề kháng tốt hơn. Trường hợp người mẹ không có đủ sữa cho con bú thì mới tham khảo các loại sữa ngoài nhưng cũng cần cân nhắc và lựa chọn thật kỹ.

Chúc gia đình anh luôn khỏe!

BÀI VIẾT ĐƯỢC XEM NHIỀU

Bình luận (0)

Mụn nang kê ở trẻ sơ sinh có tự hết không?

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Điều trị mụn bằng Đông y, giải pháp tối ưu cho làn da mụn

Nhất Nam Hoàn Nguyên Bì – Sự kết tinh của hàng chục thảo dược trị mụn THƯỢNG HẠNG, ĐẠT CHUẨN

Cách trị mụn cấp tốc nhanh nhất chỉ trong một ngày

“Thủ phạm” gây mụn trứng cá tuổi dậy thì và các cách khắc phục không để lại sẹo, vết thâm

Mụn bọc lâu năm và những sai lầm trong điều trị khiến làn da tổn thương nghiêm trọng

Giải pháp trị mụn, làm lành tổn thương trên da bằng thảo dược CHUYÊN GIA KHUYÊN DÙNG

Các loại mụn trên da và cách xử lý hiệu quả, phù hợp cho từng cơ địa

Lời khuyên của chuyên gia khi bị mụn trứng cá để lấy lại làn da sáng mịn

Bác sĩ Lê Phương: “Trị mụn hiệu quả bằng Y học Cổ truyền là đam mê lớn của tôi”

Chia sẻ về hành trình điều trị mụn trứng cá của cô gái trẻ

Ẩn